Mô tả chung về cây xương khỉ
- Tên gọi khác là cây mảnh cộng, cây bìm bịp, cây bách giải. Tên khoa học thường gọi là Clinacanthus Nutans
- Loại cây nhỏ mọc thành từng bụi với lá ngắn, cuống ngắm, mặt lá hơi nhẵn còn phiến lá mác, thuôn, màu xanh thẫm.
- Bông hoa thường cos màu đỏ hay màu hồng, cao khoảng 3 - 5 cm ngọn rủ xuống, tràng hoa có hai môi, môi dưới có 3 răng.
- Cây xương khỉ thường được mọc hoang dại tại các vùng nông thôn nước ta nhưng phổ biến nhất vẫn là Đông và Nam Bộ.
Thành phần dược tính cây xương khỉ
- Qua các nghiên cứu đã chỉ ra trong cây xương khỉ chứa nhiều khoáng chất, vitamin, tanin, flavon, glycosid.
- Với 3.2% chất đạm, 1.4% chất xơ, 1.1% chất béo, 147 mg/100gr canxi. Ngoài ra còn chứa thêm một lượng lớn các chất như glycerol, cerebroside...
- Đông Y cho rằng khi sử dụng cây xương khỉ sẽ có tính bình, vị ngọt.
Công dụng chữa bệnh tuyệt vời từ cây xương khỉ
- Hỗ trợ điều trị các bệnh về gan như viêm gan, vàng mắt, vàng da
- Hỗ trợ điều trị ung thư, ngăn ngừa một số tế bào ung thư phát triển
- Cây xương khỉ có tác dụng gì còn làm mát gan, lợi mật rất tốt.
- Vị thuốc này có khả năng cải thiện huyết áp, giúp lưu thông máu
- Điều trị chứng đau nhức xương khớp, phong tê thấp, chống còi xương, giúp mau chóng liền xương do bị gãy.
Hướng dẫn sử dụng cây xương khỉ đúng cách
- Chữa các bệnh về gan: Sử dụng 30g cây xương khỉ, 20g râu ngô, 12g lá cây vọng cách, 10g trần bì, 16g sâm đại hành, 12g lá quao, đem sắc cùng 1 lít nước sôi trong 30 phút rồi chia làm 3 lần uống.
- Chữa bệnh ung thư: Sử dụng 30g cây xương khỉ, 40g cây xạ đen, 20g hoa đu đủ đực đem rửa sạch sắc cùng 1.5 lít nước để uống. Cách uống cây xương khỉ khá đơn giản nên được rất nhiều người áp dụng.
- Chữa đau nhức xương khớp: Sử dụng 30g cây xương khỉ, 20g cây gối hạc, 20g cây trâu cổ, 20g cây dâu tằm đem rửa sạch sắc cùng 1.5 lít nước đến khi còn lại 300ml nước chia làm 3 lần uống trong ngày.
Hello World! https://15ipg4.com?hs=c557165ae755dd524609e7f5534d6976&
18 November, 2022 01:45 AM