Mô tả về cây cà gai leo
- Còn có tên gọi khác là cà quánh, cà vành, cà cườm, cá quýnh
- Tên khoa học là Solannum Hainaense Hance, thuộc học Cà
- Cây cà gai leo có gai nhọn, cao hoặc dài lên tới 1 - 1.5m.
- Lá cây vuông thuôn dài, mọc so le với nhau. Quả có dạng hình cầu, khi chín có màu đỏ
- Được phân bố chủ yếu ở Quảng Trị, Nghệ An, Thanh Hóa, Huế và các tỉnh phía Bắc.
Cách chế biến và thu hái cà gai leo
- Cà gai leo mọc tự nhiên ở các sườn đồi, ven suối. Cây phát triển chủ yếu từ tháng 2 đến tháng 11, ra hoa vào tháng 8, cho quả vào tháng 10 hàng năm.
- Được thu hái quanh năm làm thuốc. Cách chế biến là cắt ngắn, phơi khô, sao vàng.
Công dụng cà gai leo
- Giúp hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B, kìm hãm sự phát triển virus viêm gan B
- Công dụng cà gai leo giúp hạ men gan, mỡ máu, hỗ trợ điều trị xơ gan
- Làm giảm triệu chứng đau nhức xương khớp, tê thấp, chữa hen suyễn, ho gà
- Trị sâu răng, chảy máu chân răng, rắn cắn
- Điều trị say rượu, giải rượu nhanh chóng.
Đối tượng sử dụng cà gai leo
- Người mắc ung thư gan, xơ gan trong thời gian điều trị
- Đối tượng sử dụng cà gai leo là người mắc viêm gan, viêm gan B, viêm gan C
- Người đau nhức xương khớp, vàng da, mất ngủ, mệt mỏi
- Người thường xuyên thức khuya, hút thuốc, ăn nhậu
Cách sử dụng cà gai leo
- Điều trị viêm gan B, men gan cao: Sử dụng 100g cà gai leo sắc cùng 1.5 lít nước đến khi còn lại 1/3, chắt nước đổ thêm 1.5 lít nước sắc còn lại 1/2. Đem trộn chung 2 thứ nước đã sắc, chia đều ra uống trong ngày.
- Cách sử dụng cà gai leo trong trường hợp bệnh nặng: Sử dụng 50g cà gai leo, 30g xạ đen, 20g xáo tam phân đem sắc lấy nước uống sẽ giúp bệnh nhanh thuyên giảm.
- Điều trị đau nhức, đau lưng: Sử dụng 10g mỗi loại cà gai leo, kê huyết đằng, lá lốt, thổ phục linh. Đem sắc uống mỗi ngày 1 thang, nên uống liên tục trong 1 tháng sẽ thấy khỏi bệnh hoàn toàn.
Lưu ý khi sử dụng cà leo
- Nên sử dụng đúng liều lượng, không lạm dụng cây thuốc
- Trong quá trình sử dụng cà gai leo, nếu dùng thuốc tây thì nên uống cách rời nhau 2 tiếng.
- Không ngâm chung rượu với cà gai leo, chất cồn sẽ ảnh hưởng không tốt đến sức đề kháng.
- Phụ nữ mang thai, chuẩn bị mang thai không nên uống cà gai leo.
- Nên mua cà gai leo ở các địa chỉ uy tín, đáng tin cậy, được nhiều người sử dụng.